Mời các bạn xem bài LAB 1: Automatic 6to4 tunnel: phần 1 và phần 2
Bài lab này chúng ta vẫn sử dụng mô hình mạng như bài lab 1 và thực hiện gán địa chỉ IPv4, IPv6 cho các cổng tương tự như bước 1, bước 2 của bài lab 1. Các bước thực hiện cấu hình:
* Bước 1: Cấu hình gán địa chỉ trên các router thuộc mạng IPv6
- Cấu hình địa chỉ IPv6 trên các router R1, R2, R4 và R5.
- Kiểm tra kết nối giữa R1 và R2, R4 và R5 bằng lệnh ping.
* Bước 2: Cấu hình địa chỉ và định tuyến trong mạng IPv4
- Cấu hình địa chỉ IPv4 trên các router R2, R3, R4.
- Cấu hình định tuyến OSPF trên R2, R3, R4 để mạng IPv4 thông nhau.
- Kiểm tra kết nối giữa 3 router R2, R3, R4 bằng lệnh ping.
* Bước 3: Cấu hình Manual IPv6 tunnel
- Cấu hình Tunnel giữa R2 và R4 để hai mạng IPv6 thấy được nhau thông qua mạng IPv4.
- Cấu hình static route trên router IPv6.
- Kiểm tra kết nối giữa 2 mạng IPv6 bằng lệnh ping. Bước 1 và Bước 2 được thực hiện như bài lab 1
Bước 3: Cấu hình Manual IPv6 Tunnel
Cấu hình Tunnel
Cấu hình tunnel trên Router R2
Cấu hình tunnel trên Router R3
Ping để xem tunnel thông hay chưa
Ping kiểm tra đường hầm
Cấu hình định tuyến tĩnh trên các router để gói tin đi có thể đi đến các mạng khác.
Cấu hình định tuyến tĩnh trên các Router
Ping kiểm tra kết nối giữa hai mạng IPv6
Ping thành công giữa hai mạng IPv6
Như vậy chúng ta đã cấu hình xong và đã thành công trong việc giao tiếp giữa hai mạng IPv6 bị ngăn cách bởi một mạng IPv4 thông qua sử dụng công nghệ Manual IPv6 Tunnel.
Nguyễn Ngọc Tân – VnPro