Ở lớp mạng (network) có hai chức năng cần khảo sát:
Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn tìm hiểu sâu về hai chức năng trên.
Hầu hết các công việc liên quan đến mạng đều yêu cầu vận hành và khắc phục sự cố bằng cách sử dụng địa chỉ IP. Tuy nhiên có rất nhiều câu hỏi đặt ra như “Mạng có hoạt động như lúc thiết kế không? Nếu lỗi tồn tại, thì điều gì xảy ra lúc mạng đang hoạt động bình thường và không hoạt động? Lỗi hiện tại là gì? ”
Mọi thiết bị kết nối mạng đều cần có địa chỉ IP, các thiết bị này bao gồm các thiết bị cuối (máy tính, máy chủ, điện thoại, máy tính bảng…) và các thiết bị như bộ định tuyến, bộ chuyển mạch và tường lửa. Tóm tắt lại tất cả các thiết bị sử dụng IP để gửi và nhận gói tin đều cần có địa chỉ IP.
Địa chỉ IP phải được đặt theo một số quy tắc cơ bản:
VỀ ĐƯỜNG ĐỊNH TUYẾN TRÊN IP ROUTING
Các loại định tuyến
Có hai phương pháp định tuyến,là định tuyến tĩnh và định tuyến động
Định tuyến tĩnh
Nguyên tắc: định tuyến theo từng chặn. Định tuyến là tìm đường đi từ một thiết bị đến một lớp mạng nào đó. Khi định tuyến,người quản trị cần quan tâm các thông số sau
Next-hop reachable
Administrative Distance (AD): độ tin cậy của một giao thức định tuyến
Metric: chi phí của một đường đi
Định tuyến động:
Định tuyến động là phương pháp định tuyến mà ở đó router sẽ tự động chia sẻ thông tin định tuyến (toàn bộ bảng định tuyến, hoặc một route trong bảng định tuyến) của mình cho các router hàng xóm (neighbor), qua đó router sẽ có thể tự động xác định đường đi tốt nhất tới một mạng đích.
Các giao thức định tuyến động phổ biến:OSPF,RIP,…
Trần Trọng Nghĩa - phòng kỹ thuật trung tâm tin học VnPro