TỰ ĐỘNG HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ MẠNG NHƯ THẾ NÀO? -

TỰ ĐỘNG HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ MẠNG NHƯ THẾ NÀO? -

TỰ ĐỘNG HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ MẠNG NHƯ THẾ NÀO? -

TỰ ĐỘNG HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ MẠNG NHƯ THẾ NÀO? -

TỰ ĐỘNG HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ MẠNG NHƯ THẾ NÀO? -
TỰ ĐỘNG HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ MẠNG NHƯ THẾ NÀO? -
(028) 35124257 - 0933 427 079

TỰ ĐỘNG HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ MẠNG NHƯ THẾ NÀO?

19-02-2021

TỰ ĐỘNG HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ MẠNG NHƯ THẾ NÀO?

Ví dụ bên dưới chỉ ra một vài thông tin đầu ra từ lệnh theo kiểu truyền thống trên switch. Với northbound API trong controller và các mô hình dữ liệu mà nó cung cấp, các chương trình tự động hóa có thể xử lí lỗi của dòng lệnh và bắt đầu phân tích cú pháp trong văn bản đó. Mục tiêu sau cùng của tác vụ tự động hóa: tìm cài đặt cấu hình trong câu lệnh switchport mode và trạng thái trunking hiện tại.

Ví dụ dưới đây cho thấy một ví dụ đơn giản của các chương trình sử dụng northbound API của controller.

Sử dụng mô hình controller-based không chỉ cung cấp APIs  đưa cho chúng ta dữ liệu giống hệt mà người dùng có thể thấy ở lệnh show mà còn  cung cấp cho người dùng các thông tin hữu ích khác. Controller thu nhập dữ liệu từ toàn bộ hạ tầng mạng network nên bộ điều khiển controller có thể được ghi ra để nó phân tích và mang tới dữ liệu hữu ích hơn thông qua API. Kết quả là phần mềm sử dụng APIs có thể được viết nhanh hơn và có các tính năng rất hữu ích.

Hãy tưởng tượng việc viết ứng dụng với 2 hướng tiếp cận

  • 1 API call trả lại danh sách của tất cả các thiết bị và cấu hình đang chạy của các thiết bị đó, với một API call khác thu thập bảng địa chỉ MAC và/hoặc bảng định tuyến của mỗi thiết bị. Sau đó, người dùng phải xử lí thủ công các dữ liệu để tìm thấy đường đi từ điểm này đến điểm kia (end – to – end path). Cách này rất lâu do người kỹ sư phải tổng hợp thông tin trên từng thiết bị riêng lẻ.
  • 1 API call đến bạn gửi qua địa chỉ IP nguồn và địa chỉ IP đích và các cổng TCP/UDP và API trả về các biến số dùng để diễn tả end – to – end path bao gồm hostname và cổng kết nối interface của thiết bị.

Điều đó thay đổi cách thức và mô hình vận hành trong nhiều trường hợp, với controller chúng ta có thể xác định rất nhiều thông tin cụ thể của thiết bị:

  • Kĩ sư mạng không cần phải suy nghĩ đến mọi câu lệnh trên mọi thiết bị.
  • Bộ điều khiển cấu hình các thiết bị với cài đặt thích hợp và sắp xếp hợp lí.
  • Kết quả: thay đổi trên hệ thống mạng sẽ thích hợp hơn và nhanh hơn với ít lỗi phát sinh.

Cũng như ví dụ khác, hãy xem như là ví dụ ACI từ đầu chương. Trong kiến trúc ACI, thay vì phải cấu hình trên từng cổng với access VLAN, hoặc biến nó thành cổng trunk, sau đó chúng ta phải thêm vào cấu hình giao thức định tuyến, và có thể cập nhật IP ACLs. Với ACI, tất cả việc bạn cần làm là tạo ra một vài endpoint groups (EPGs) và các chính sách. Mô hình mới về intent – based networking được sử dụng thông qua kiến trúc controller – based. Khi đó tính năng tự động được bật bởi northbound APIs cho phép ứng dụng bên thứ 3 có thể cấu hình tự động mạng để hỗ trợ các thay đổi cần thiết.

Một số ưu điểm của cách dùng controller được nêu dưới đây:

 

  • Sử dụng mô hình điều hành mới và cải tiến cho phép cấu hình của toàn bộ hệ thống mạng hơn là cấu hình riêng lẻ của từng thiết bị
  • Bật tính năng tự động hóa thông qua northbound APIs mà cung cấp các phương pháp hiệu quả và các mô hình dữ liệu chuyển đổi theo hướng được chuẩn hóa.
  • Cấu hình các thiết bị mạng thông qua southbound APIs, kết quả là cấu hình của thiết bị càng chính xác, ít lỗi hơn và tốn ít thời gian để sửa lỗi phát sinh trong network
  • Bật tính năng DevOps kết nối với mạng

 


FORM ĐĂNG KÝ MUA HÀNG
Đặt hàng
icon-cart
0