Công nghệ Blockchain ứng dụng trong giao dịch tài chính Internet Banking -

Công nghệ Blockchain ứng dụng trong giao dịch tài chính Internet Banking -

Công nghệ Blockchain ứng dụng trong giao dịch tài chính Internet Banking -

Công nghệ Blockchain ứng dụng trong giao dịch tài chính Internet Banking -

Công nghệ Blockchain ứng dụng trong giao dịch tài chính Internet Banking -
Công nghệ Blockchain ứng dụng trong giao dịch tài chính Internet Banking -
(028) 35124257 - 0933 427 079

Công nghệ Blockchain ứng dụng trong giao dịch tài chính Internet Banking

Công nghệ Blockchain ứng dụng trong giao dịch tài chính Internet Banking

Image result for blockchain

 

Block chain là một chuỗi thông tin liên quan tới giao dịch tài chính “banking transactions”. Mỗi đơn vị block trong một chuỗi blockchain chứa “key information” liên quan tới phiên giao dịch hoặc các giao dịch tài chính. Mỗi block chứa một liên kết link tới block trước đó hình thành một ma trận các blocks không ngẫu nhiên “non-random”.

Chuỗi blockchain được lưu trữ công khai “stored publicly”, do đó nó có thể dễ dàng được truy cập bởi bất kỳ ai có kết nối internet. Một khi thông tin “information” được lưu trữ trong một block, nó sẽ không thể bị can thiệp vào bằng bất kỳ phương thức nào mà không để lại dấu vết. Ngày càng nhiều các ngân hàng đang phát triển các công nghệ “blockchain technology” để quản lý cơ sở dữ liệu giao dịch tài chính một cách có hệ thống “systematically” và hiệu quả “efficiently”. Công nghệ “blockchain technology” trở thành một công cụ cần thiết cho phép các cơ quan tài chính “financial institutions” dễ dàng giám sát và theo dõi các lỗi thông tin giao dịch tài chính không đồng nhất với nhau “discrepancies in transactions”.

Tổng quan về công nghệ “blockchain technology”

Một cuốn sổ cái mật danh online “unidentified online ledger” sử dụng cấu trúc dữ liệu “data structure” để chú thích ngắn gọn các phiên giao dịch đã thực hiện “execute transactions” được biết đến với tên gọi là một blockchain. Blockchain cho phép các người dùng “users” tương tác với cuốn sổ cái mật danh “ledger” một cách an toàn mà không cần phải có sự can thiệp của tổ chức trung gian. Hiện nay, hầu hết chúng ta phải thông qua các tổ chức đáng tin cậy “dependable mediator” chẳng hạn như ngân hàng để thực hiện các giao dịch tài chính ngân hàng, nhưng blockchain cho phép các khách hàng “clients” và đối tượng giao dịch “dealer” thực hiện thanh toán trực tiếp với nhau mà không cần phải thông qua môi giới trung gian “broker”.

Sử dụng mật mã “cryptography” cho phép kết nối an toàn tới blockchain thông qua cơ sở dữ liệu phân tán “decentralized database”, các giao dịch “dealings” hoàn toàn công khai trên mạng network khiến nó trở nên minh bạch “transparent”. Hệ thống mạng network này là một chuỗi các hệ thống systems hỗ trợ quá trình trao đổi thông tin trước khi thực hiện công việc xác nhận “confirm” và kiểm tra “verify”.

Blockchain hoạt động như thế nào?

Blockchain cho phép 2 đối tượng không quen biết nhau “unknown parties” đi đến thỏa thuận giao dịch mà không cần phải thông qua đối tượng trung gian “arbitrator”. Trái ngược với việc các thông tin sẽ được hợp thức hóa bằng băng bản hợp đồng “sheet of paper”, một blockchain là một cơ sở dữ liệu phân tán “dispersed database” thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng vào trong một block. Mỗi block sau đó được gắn kết “chained” với block kế tiếp thông qua chữ ký số “cryptographic signature”. Điều này cho phép blockchains được sử dụng như một cuốn sổ cái “ledger” mà bất kỳ ai đều có thể truy xuất.

Tại sao các tổ chức tín dụng như ngân hàng lại quan tâm tới blockchain?

Các ngân hàng “banks” có thể sử dụng blockchains để huy động vốn “transferring of funds”, theo dõi các giao dịch “keeping records” và nhiều ứng dụng khác liên quan. Ứng dụng blockchain có thể thúc đẩy mạnh mẽ các tiến trình giao dịch tài chính quốc tế “paper-intensive international trade finance process” với phương thức điện tử hóa thông qua cuốn sổ cái phân tán “electronically decentralized ledger” cho phép các “end users” như ngân hàng, các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia truy cập tới một nguồn dữ liệu duy nhất “single source of data”.

Các “users” hoàn toàn có thể theo dõi lịch sử giao dịch “documentation processes” và kiểm tra khối tài sản, vốn điều lệ của một doanh nghiệp bằng kênh thông tin điện tử. Hiện nay, phần lớn các công ty IT của Ấn Độ đều dựa vào blockchain để xây dựng hệ thống thanh toán trực tuyến “stable banking platforms”.

Blockchain không những được sử dụng trong các giao dịch tài chính “financial sector” mà còn có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Blockchain cho phép các tổ chức, cơ quan thực hiện quá trình giao dịch, trao đổi mà không cần phải thông qua trung gian. Các tổ chức tài chính “Economic institutions” cho phép thực hiện và kiểm tra các hoạt động giao dịch “transactions” thông qua cơ chế điện tử blockchain có thể khắc phục được những lỗi phát sinh do con người gây ra. Hoạt động của cuốn sổ cái điện tử e-ledger được cập nhật thường xuyên và thể hiện chính xác các giao dịch phát sinh thông qua các blocks (record).

Blockchain hứa hẹn sẽ trở thành một trong những xu hướng công nghệ nổi bật trong tương lai xét về tính hiệu quả cũng nhưng tính bảo mật khi thực hiện các giao dịch tài chính trực tiếp giữa các tổ chức mà không cần phải thông đối tác thứ 3.


FORM ĐĂNG KÝ MUA HÀNG
Đặt hàng
icon-cart
0